Thứ Sáu, 29 tháng 1, 2016

Bổ sung vitamin giúp trẻ thông minh khi mang thai

Việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ khi còn trong bụng sẽ ảnh hưởng đến cơ thể và trí não của trẻ sau này. Do đó mẹ nhất định phải nắm bắt thời cơ này mà bồ sung thật hợp lý. Sau đây là những nguyên tắc dinh dưỡng giúp mẹ khỏe và bé thông minh.

Bổ sung protein, vật chất nền móng để phát triển trí não của trẻ, đăng ký cho bà bầu các goi kham san phu khoa giúp trẻ phát triển toàn diện

Cần phải có 35% protein để duy trì và phát triển chức năng của bộ não, tăng cường khả năng tư duy, phân tích và lý giải của não. Nhưng bổ sung protein cần phải được tiến hành dưới tiền đề năng lượng và hợp chất carbohydrate cũng được cung cấp đầy đủ. Nếu nhiệt lượng chưa được bổ sung đầy đủ mà đã bổ sung hàm lượng lớn protein thì protein không những không dự trữ và chuyển cho bào thai mà ngược lại sẽ bị đốt cháy để cung cấp năng lượng cho mẹ. Hơn thế nữa, hàm lượng lớn axit uric sản sinh trong quá trình phân giải protein sẽ làm tăng thêm gánh nặng cho thận.

Chú trọng đến axit béo – vũ khí bí mật giúp trẻ thông minh

Chất béo chiếm khoảng 50-60% trọng lượng não bé. Những loại chất béo có chất lượng cao đặc biệt là axit béo tổng hợp không no (polyunsaturated fatty acid) và chất béo lecithin có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển tế bào não và hình thành myelin (chất béo bao bọc xung quanh dây thần kinh). Dầu bắp, dầu oliu, dầu mè, dầu đậu nành, dầu thực vật và các loại cá biển nước sâu, tôm đều là những thực phẩm có nguồn axit béo rất tốt.

Tăng cường vitamin B, axit folic – giải pháp ngừa khuyết tật ống thần kinh
Vitamin nhóm B có tác dụng duy trì chức năng bình thường của hệ thần kinh, thúc đẩy hoạt động trí tuệ. Phụ nữ trước khi mang thai khoảng một tháng và trong suốt thời gian đầu của thai kỳ mỗi ngày nên bổ sung 400mg axit folic trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu để ngăn chặn khuyết tật ở ống thần kinh. Ngũ cốc, gan, thịt, đậu và rau sẫm màu chính là nguồn vitamin nhóm B rất phong phú.

Tăng cường vitamin B, axit folic – giải pháp ngừa khuyết tật ống thần kinh

Bổ sung Cholin và hàm lượng đúng dha cho trẻ – thúc đẩy sự phát triển trí não thai nhi

Dha là một loại axit béo tổng hợp không no tồn tại trong thiên nhiên rất cần thiết cho sự phát triển hoàn hảo của hệ thần kinh, nó có liên quan trực tiếp đến sự phát triển tế bào thần kinh ở não thai nhi và võng mạc.

Trong mỡ của tôm, cá biển (đặc biệt là cá nước sâu như cá thu, cá ngừ, cá hồi, cá chích, cá chình, tôm sú…) có chứa hàm lượng lớn dha, do đó mỗi tuần bạn hãy ăn 3-4 lần tôm cá để cung cấp hàm lượng đúng dha cho trẻ.

Cholin là dưỡng chất thiết yếu của cơ thể, có vai trò tăng cường trí nhớ nhưng lượng Cholin tích lũy trong cơ thể khó có thể thỏa mãn nhu cầu khi mang thai, do đó bổ sung lượng cholin thích hợp từ các thực phẩm như tim gan động vật, trứng, thịt, sữa, đậu lạc, khoai tây sẽ thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng các tế bào não của thai nhi.

Đừng bỏ qua iốt – nguyên liệu cần thiết cho phát triển não và hệ thần kinh

Iốt tập trung chủ yếu ở tuyến giáp để tổng hợp hoócmôn giáp trạng, nó cũng là nguyên liệu thiết yếu phát triển não và hệ thống thần kinh ở thai nhi. Thông thường muối ăn có chứa iốt, nhưng cần bổ sung Iốt trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu bằng cách sử dụng muối cho đúng: dù chiên xào hay nấu cũng nên bỏ muối sau khi đã nấu kỹ hoặc trước khi bắc nồi ra để tránh mất iốt trong quá trình nấu nướng lâu. Ngoài ra, rong biển, cá biển cũng rất giàu iốt.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các gói khám sức khỏe định kỳ, gói khám sức khỏe tổng quát tại http://khamodau.yduc.vn/goi-kham/goi-kham-tong-quat/ nữa nhé. Trang chuyên cung cấp các gói khám sức khỏe định kỳ, gói khám sức khỏe tổng quát, gói khám sản phụ khoa… Chúc mẹ bầu luôn mạnh khỏe.

Thứ Tư, 27 tháng 1, 2016

Rau quả tốt cho sức khỏe bà bầu

Để thực hiện được việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho các mẹ bầu trong quá trình mang thai, có những loại thực phẩm mẹ cần bổ sung, bởi chúng có chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho thai nhi. Trong bài viết sau bổ sung kiến thức về những loại rau quả mẹ không được bỏ qua trong thai kỳ. 

Súp lơ xanh 
Súp lơ xanh là nguồn thực phẩm chứa nhiều canxi và folate – rất quan trọng cho sự phát triển trí não của trẻ, giúp ngăn ngừa những khuyết tật có thể xảy ra với thai nhi như tật nứt đốt sống cổ. Mẹ nên bổ sung loại rau xanh này vào chế độ dinh dưỡng cho bà bầu hàng tuần.

Súp lơ xanh là nguồn dinh dưỡng cho bà bầu chứa nhiều canxi và folate 

Bơ 

Bơ là một trong những loại thực phẩm được liệt vào danh sách hàng đầu nên ăn khi mang thai. Nguồn dinh dưỡng trong trái bơ vô cùng đáng ngưỡng mộ như vitamin B, C, A và B6. Thực phẩm này cũng giàu kali và folate – tốt cho sự phát triển trí não của trẻ.

Khoai lang 
Khoai lang mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe mọi người nói chung và bà bầu nói riêng. Thực phẩm này có chứa lượng lớn chất xơ và kali giúp ngăn ngừa táo bón trong thai kỳ.

Khoai lang mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe mọi người nói chung và bà bầu nói riêng 

Rau lá xanh 

Các loại rau lá xanh là nguồn thực phẩm dồi dào kẽm – một trong những dưỡng chất quan trọng giúp hỗ trợ sự phát triển của các cơ quan trong cơ thể bé. Rau bina, rau diếp, rau cải… có chứa kẽm, mangan, chất xơ và một số vitamin khác… rất có lợi cho sức khỏe mẹ bầu cũng như sự phát triển toàn diện của thai nhi.

Củ cải đường 

Củ cải đường rất giàu sắt và axit folic – tốt cho sự phát triển trí não thai nhi cũng như cung cấp lượng sắt lớn cho mẹ bầu. Ngoài ra, thực phẩm này còn chứa vitamin A, C – rất cần thiết cho thai kỳ. Mẹ có thể dễ dàng chế biến củ cải đường thành nhiều món ngon để thưởng thức suốt thai kỳ.

Cà chua 

Lycopene là thành phần có đặc tính chống ung thư hiệu quả và chất chống oxy hóa này lại có rất nhiều tỏng cà chua. Khi mang thai, lycopene có tác dụng giúp tăng cường khả năng miễn dịch và còn ảnh hưởng đến cả khả năng miễn dịch, chống chọi bệnh tật của bé sau khi chào đời. Vì vậy chớ bỏ qua thực phẩm màu đỏ tuyệt vời này trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu.

Bắp cải 

Bắp cải được coi là một trong những thực phẩm “quyền lực” khi mang thai. Loại rau này là nguồn thực phẩm giàu vitamin A, E, K, magie và kẽm… rất tốt cho sự phát triển sức khỏe tổng thể của bé.

Đậu 
Một nguồn thực phẩm nữa rất giàu dưỡng chất quan trọng không thể bỏ qua khi mang thai đó là hạt đậu. Đậu xanh, đậu đen, đậu Hà lan… có chứa lượng vitamin K lớn rất quan trọng cho sự phát triển hệ thống thần kinh trung ương, sức khỏe xương và cơ bắp của thai nhi.

Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm các gói khám sức khỏe định kỳ, gói khám sức khỏe tổng quát tại http://khamodau.yduc.vn/goi-kham/goi-kham-tong-quat/ nữa nhé.

Thứ Ba, 26 tháng 1, 2016

Chế độ dinh dưỡng 3 tháng cuối cho bà bầu

Vào 3 tháng cuối thai kỳ, chất dinh dưỡng cho bà bầu không chỉ cung cấp cho sự phát triển mạnh mẽ của thai nhi, mà còn cần dự trữ lại một phần trong cơ thể người mẹ để chuẩn bị cho những việc như: mất máu khi sinh, tiêu hao thể lực, cho con bú… Vậy chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối như thế nào để đáp ứng được các nhu cầu trên?

Protein:

Protein là chất cần cung cấp cho sự phát triển của thai nhi và sự “sản xuất” sữa của bà mẹ chuẩn bị cho việc đón chào trẻ ra đời. Protein có nhiều trong cá, thịt gà, sữa, đậu, hạt hướng dương, hạt bí, hạnh nhân…Nhưng cần hạn chế tối đa các loại thực phẩm có chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá mập, cá kiếm, cá thu vua, cá lát, cá ngừ đóng hộp…


Protein là chất cần cung cấp cho sự phát triển của thai nhi

Chất béo:
Chất béo giúp cho sự phát triển trí não và hệ thần kinh khỏe mạnh. Chất béo có nhiều trong dầu ô liu, bơ, các loại hạt, đậu phộng tự nhiên …Hạn chế thực phẩm có chứa chất béo bão hòa đã qua chế biến như khoai tây chiên, thịt rán …

Chất béo giúp cho sự phát triển trí não và hệ thần kinh khỏe mạnh

Sắt và canxi:

Trong suốt quá trình mang thai, người mẹ sẽ phải thiếu hụt một số lượng lớn sắt và canxi để giúp cho sự phát triển khung xương của trẻ và nuôi dưỡng trẻ, ngay cả trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối cũng vẫn cần thiết cung cấp canxi và sắt cho mẹ và thai nhi. Chính vì thế phải luôn luôn bổ sung đủ canxi và sắt thông qua các thực phẩm tự nhiên và có thể uống thêm các viên sắt folic hoặc canxium bổ sung sắt và canxi theo chỉ định của bác sĩ. Các thực phẩm giàu canxi là sữa chua ít béo, sữa đậu nành, nước cam, rau lá xanh, đậu phụ … thực phẩm giàu sắt là thịt bò, thịt lợn …

Tăng cường vitamin, khoáng chất, chất xơ:
Hãy tăng cường cung cấp các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, yếu tố vi lượng và chất xơ như rau xanh, hoa quả tươi, ngũ cốc, khoai mì…để bà bầu hấp thu canxi, sắt một cách tốt hơn, dễ dàng hơn, đồng thời cần uống đủ 2,5 lít nước mỗi ngày, tránh việc bị táo bón và tăng cường sức đề kháng cho cả mẹ bầu và thai nhi.

Hãy luôn theo dõi sự phát triển của trẻ từ khi trẻ còn là thai nhi trong bụng mẹ, quan tâm tới chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối để giúp cho mẹ bầu và thai nhi luôn khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

Hơn thế nữa để bà bầu phát triển tốt hơn, các mẹ đầu nên tham gia vào các goi kham suc khoe tong quatgoi kham suc khoe dinh ky tại trang khamodau.yduc.vn nữa nhé. Trang chuyên cung cấp nhiều gói khám sức khỏe tổng quát, sức khỏe định kỳ.

Thứ Sáu, 22 tháng 1, 2016

Thực phẩm không tốt đối với mẹ bầu

Khi mang thai, chị em bầu cần phải kiêng rất nhiều thực phẩm nhất là trong những giai đoạn quan trọng. Chị em cùng Y đức tìm hiểu những thực phẩm nên kiêng kỵ nhé.
Ba tháng trong giai đoạn này bạn sẽ rất khỏe khoắn và hoạt động nhiều nhất. Thời gian này bạn đã qua thời kỳ ốm nghén, thoải mái ăn uống nhưng cũng nên tránh những thức ăn có trong dinh dưỡng cho bà bầu sau đây:

Gia vị nóng và cay 
Một số loại gia vị như: ớt tiêu, hoa hồi, hạt tiêu, ngũ vị hương, quế… không nên có trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu. Vì những thực phẩm này không chỉ dễ làm mất nước mà nó còn khiến cho sự bài tiết của mẹ bầu kém đi dẫn đến các bệnh như đau dạ dày, trĩ và táo bón. Khi bị táo bón phụ nữ mang thai phải rặn nhiều sẽ khiến cho bụng bị nén xuống, thai nhi trong tử cung cũng bị ép theo, sẽ dễ tạo nên những hậu quả xấu như động thai hoặc sinh sớm, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.

Dinh dưỡng cho bà bầu không nên ăn quá cay

Đồ uống kích thích

Khi mẹ bầu dùng một lượng lớn thức ăn và đồ uống có chứa chất cafe có thể dẫn đến các tình trạng như tim đập nhanh, đau đầu, buồn nôn… Chất kích thích thông qua cuốn rốn truyền đến trẻ ảnh hưởng đến sự phát triển trí não.

Bà bầu không nên uống cafe

Đồ ngọt

Lượng đường liên tục có nhiều trong cơ thể có thể làm hao tốn một lượng can-xi lớn, thiếu can-xi trong thời kỳ mang thai có thể ảnh hưởng đến sự phát triển khung xương và răng của bé. Dùng quá nhiều sôcôla cũng không tốt, khiến mẹ có cảm giác no bụng và ảnh hưởng đến việc ăn uống khác, kết quả là cơ thể béo lên nhưng lại thiếu chất dinh dưỡng thiết yếu.

Mì chính

Mì chính là loại gia vị rất phổ biến hàng ngày, nhưng đối với phụ nữ mang thai thì cần phải chú ý không nên có trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu. Thành phần chủ yếu của mì chính là sodium glutamate, sau khi kết hợp với chất kẽm trong máu sẽ bị thải ra theo đường nước tiểu, hấp thụ quá nhiều lượng mì chính có thể làm tiêu hao lượng kẽm lớn sẽ không tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi.

Nhân sâm 

Y học cho rằng phụ nữ trong thời kỳ mang thai đa số âm huyết hư nhược, việc sử dụng nhân sâm dẫn đến hao tổn âm khí làm tăng phản ứng của thai nhi sớm, sưng phù và cao huyết áp. Long nhãn ôn tính trợ dương, bà bầu sau khi ăn dễ bị động thai, cho nên cũng phải hạn chế sử dụng.

Các thực phẩm có chứa chất phụ gia
Đồ hộp có chứa chất phụ gia là nhân tố nguy hiểm dẫn đến quái thai hoặc sảy thai, vì vậy các bà mẹ tương lai nên tránh xa các sản phẩm đồ hộp đó. Quẩy chao dầu trong quá trình gia công có thêm vào chất phèn chua, là một loại chất hóa học a-lu-min, chất này có khả năng thâm nhập qua cuống rốn làm ảnh hưởng xấu đến thai nhi, vì vậy mẹ bầu cũng nên hạn chế ăn.

Ngoài ra để bà bầu phát triển tốt hơn, các mẹ đầu nên tham gia vào các gói khám sức khỏe tổng quátgói khám sức khỏe định kỳ tại trang khamodau.yduc.vn nữa nhé. Trang chuyên cung cấp nhiều gói khám sức khỏe tổng quát, sức khỏe định kỳ.

Thứ Năm, 21 tháng 1, 2016

Dinh dưỡng cho bà bầu - tầm quan trọng của hải sản

Một trong những nguồn dinh dưỡng mẹ bầu không thể thiếu là nguồn hải sản, đây là một trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu, chứa các thành phần như protein, omega 3 giúp mẹ khỏe mạnh và thai nhi phát triển trí não. Dưới đây là những hướng dẫn giúp mẹ ăn hải sản đúng cách:

Lưu ý chế độ dinh dưỡng cho bà bầu

Hải sản là nguồn dưỡng chất cực tốt cho bà bầu nhưng có một số yếu tố quan trọng khi ăn bạn cần đặc biệt chú ý.

Hải sản bao gồm cá, tôm, cua, sò, ốc… cung cấp rất nhiều dưỡng chất có lợi như protein, ít chất béo bão hòa và rất giàu axit omega-3 tốt cho sức khỏe. Khi bạn mang thai, hải sản là một phần không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu nhưng có một số yếu tố quan trọng khi ăn thai phụ cần đặc biệt chú ý.

Lợi ích của hải sản dành cho phụ nữ mang thai

Chất béo omega 3 dồi dào trong đồ ăn biển cung cấp dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ mang thai và giúp trẻ sơ sinh phát triển toàn diện. Một nghiên cứu năm 2002 được công bố trên tạp chí Y học Anh phát hiện ra rằng phụ nữ mang thai ăn cá trong tam cá nguyệt thứ nhất giúp giảm nguy cơ bị sinh non và nhẹ cân. Các nghiên cứu khác cũng cho ra kết quả, omega 3 giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh trầm cảm sau sinh. Và một báo cáo khác năm 2007 tại Lancet – một tạp chí y tế danh tiếng – cũng cho biết, bà bầu ăn nhiều cá giúp trẻ thông minh ngay khi còn ở trong bụng mẹ. Thậm chí nghiên cứu còn chỉ ra rằng nếu thai phụ không bổ sung đồ ăn biển trong quá trình mang thai, có thể làm chậm quá trình phát triển trí não của thai nhi.

Hải sản mang lại nhiều lợi ích cho mẹ bầu

Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) khuyến cáo rằng phụ nữ mang thai nên ăn khoảng 340 gram hải sản nấu chín mỗi tuần. Chú ý rằng cá phải được nấu chín trên 100 độ C và phải được vệ sinh diệt khuẩn trước khi chế biến. Các loại dầu cá như: cá hồi, cá mòi, cá ngừ, cá trích rất giàu axit béo omega-3. Tuy nhiên, bạn nên hạn chế ăn cá ngừ đóng hộp vì những lo ngại về hàm lượng thủy ngân cao. Những loại hải sản cần có trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu là tôm, cá nước ngọt, cua, ốc…

Những món ăn hải sản cần tránh trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu

Bà bầu cần tuyệt đối tránh với những đồ ăn biển sống, tái chín vì trong đồ ăn sống có chứa rất nhiều vi khuẩn và ký sinh trùng bao gồm salmonella, toxoplasmosis, sán… có hại cho sức khỏe. Thực phẩm để đông lạnh rồi nấu chín sẽ tiêu diệt các loại ký sinh trùng và an toàn cho việc sử dụng.

Theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA), phụ nữ mang thai, chuẩn bị mang thai và đang cho con bú nên hạn chế các loại cá như cá mập, cá kiếm, cá thu vua, cá lát vì chúng có chứa hàm lượng thủy ngân rất cao – đặc biệt gây tổn thương cho trẻ em đang còn bú sữa mẹ.

Bạn có thể tham khảo các gói khám sản phụ khoa tại khamodau.yduc.vn nữa nhé.

Thứ Tư, 20 tháng 1, 2016

Dinh dưỡng cho chị em bầu

Khi cung cấp một chế độ dinh dưỡng cho bà bầu thích hợp sẽ giúp trẻ thông minh và phát triển toàn diện khi sinh ra. Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu không hề phức tạp như chúng ta nghĩ, bạn chỉ cần ăn uống đầy đủ các dưỡng chất cần thiết và uống thật nhiều nước… Ngoài ra, mẹ cũng cần trang bị những kiến thức cần thiết khi mang bầu.
Dinh dưỡng cho bà bầu giúp trẻ thông minh và phát triển toàn diện
Những loại vitamin quan trọng bổ sung dành cho bà bầu
Vitamin bổ sung sẽ giúp đảm bảo cơ thể bạn có đủ dinh dưỡng, giúp trẻ phát triển toàn diện. Vitamin bổ sung cần có chứa 600-800 microgam axit folic.Ngoài ra việc bổ sung dha cho trẻ trong giai đoạn này cho trẻ cũng vô cùng cần thiết.
Những loại thực phẩm cung cấp vitamin cho bà bầu
Việc bổ sung các vitamin và khoáng chất cần phải theo chỉ định của bác sĩ. Lưu ý là uống đúng theo hướng dẫn bởi uống quá liều cũng gây hại cho thai nhi.
Có chế độ ăn hợp lý
Hầu các thai phụ đều cần tăng lượng protein, các vitamin và khoáng chất như axit folic, sắt… Nếu chế độ ăn của bạn trước đó quá đơn giản thì bạn cần bắt đầu chuyển sang một chế độ ăn đa dạng, giàu dinh dưỡng hơn. Nhưng cần hạn chế các thực phẩm chế biến sẵn.
Nhưng ăn tốt không phải là ăn nhiều hơn bởi dù mang thai nhưng bạn chỉ cần khoảng 300 calo mỗi ngày. Với việc thiết lập chế độ ăn hợp lý không những cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho mẹ khỏe mạnh mà còn là bước khởi đầu cho sự phát triển toàn diện của trẻ sau này.    
Chú ý đến cân nặng
Nhìn chung, mẹ chỉ cần tăng 11-15kg nếu thời điểm trước khi mang thai có cân nặng hợp lý. Nếu trước khi mang thai, cân nặng không đủ chuẩn thì cần thăng 12,5-18kg. Còn nếu thừa cân thì chỉ cần tăng 7-11kg.
Khi lên cân thì điều quan trọng nhất là tổng số cân bạn lên trong cả thai kỳ. Vì thế, đừng lo lắng nếu tăng cân quá ít trong 3 tháng đầu. Thường tốc độ tăng cân nhanh sẽ rơi vào giai đoạn thứ 2 và nhiều nhất là giai đoạn thứ 3 thai kỳ, trẻ lúc này cũng lớn nhanh nhất. 
Tránh các thức ăn như sushi, hàu sống hay phô mai mềm
Hãy tránh xa các loại hải sản sống (chẳng hạn như món gỏi hàu hoặc sushi cuộn gỏi cá hồi), các loại sữa chưa thanh/tiệt trùng) hoặc các loại phô mai mềm, pate; các loại thịt muối, không dùng nhiệt. Tất cả các loại thực phẩm kể trên đều có thể chứa vi khuẩn gây hại cho sự phát triển toàn diện của trẻ sau này.
Một vài loại cá có chứa thủy ngân, một kim loại được cho là gây hại cho sự phát triển trí não của thai nhi và trẻ nhỏ. FDA khuyến nghị nên hạn chế cá ngừ (tuna) và các loại cá đã nấu chín khác trong giới hạn là 300g/tuần, tương đương với 2 khẩu phần. Ngoài ra, các loại cốc-tai cũng không được có trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu. Uống rượu trong khi mang thai có thể gây ảnh hưởng tới thể lực, trí tuệ và rối loạn cảm xúc ở trẻ nhỏ.
Cũng nên cắt giảm lượng cafein, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Một số nghiên cứu cho thấy uống 4 tách café/ngày có thể dẫn tới sẩy thai, đẻ trẻ nhẹ cân và thậm chí là tử vong sau sinh. Nên thay thế các loại đồ uống chứa cafein (cà phê trà, cola, các loại đồ uống có ga, ca cao, sô cô la) bằng sữa rút bớt béo, nước quả nguyên chất hay nước chanh.


Thứ Ba, 19 tháng 1, 2016

Phòng ngừa ung thư vòm họng sao cho hiệu quả

Ung thư vòm họng là căn bệnh ngày càng phổ biến ở Việt Nam do ảnh hưởng của môi trường sống và nhiều yếu tố khác.. Những phương pháp phòng bệnh ung thư vòm họng là gì ? Cùng Y Đức tìm hiểu nhé.

Để không bị bệnh ung thư vòm họng, bạn nên phòng tránh ngay từ bây giờ.

Đừng uống nước quá nóng để ngăn ngừa bệnh ung thư vòm họng

Ung thư vòm họng là bệnh rất phổ biến( hình minh họa)

Thói quen uống trà, cà phê nóng bốc khói có thể làm tăng gấp đôi nguy cơ gây ung thư vòm vòm họng do nước nóng làm tổn thương đến các tế bào ở cơ quan này.

Ăn uống hợp lý điều độ để phòng ung thư vòm họng:

Nên ăn chuối, cà rốt, củ cải vì trong các loại củ quả này rất giàu chất chống oxy hóa Fenolics giúp chống lại các tế bào ung thư vòm họng. Trong tuần Nên ăn khoảng 4 – 6 lần sẽ giúp ích rất nhiều cho cơ thể.

Nên ăn nghệ để phòng tránh ung thư vòm họng:

Trong bột nghệ có chứa hoạt chất curcumin giúp ngăn chặn các tế bào ung thư phát tán.

Hạn chế ăn đồ nướng để tránh ung thư vòm họng
Thực phẩm khi được nướng lên sẽ sinh ra các chất có khả năng gây nên các bệnh ung thư, kể cả ung thư vòm họng. Đây cũng là một nguyên nhân gây ung thư vòm họng nguy hiểm mà nhiều khi bạn không để ý đến.

Phát hiện và điều trị sớm các bệnh viêm nhiễm đường tai mũi họng:

Các bệnh này có thể làm cho bệnh ung thư vòm họng phát triển. Khi phát hiện các dấu hiệu bất thường ở tai mũi họng, như đau đầu kéo dài hoặc ho ra máu… bạn nên tới trung tâm chuyên khoa để được khám và loại trừ bệnh.

Nên kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện ung thư vòm họng sớm: 

Kiểm tra kính phết cổ tử cung sau mỗi 3 năm Nếu bạn dưới 49 tuổi nên, và nếu bạn ở độ tuổi 50 – 64 thì nên kiểm tra định kỳ 5 năm/lần. Chụp X-quang ngực để kiểm tra ung thư vú định kỳ 3 năm/lần trong độ tuổi 50 – 70.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về các dấu hiệu nhận biết ung thư cổ tử cungnguyen nhan benh ung thu xuong tại khamodau.yduc.vn. Trang chuyên cung cấp những kiến thức bổ ích về dấu hiệu nhận biết ung thư cổ tử cung, nguyên nhân bệnh ung thư xương, các gói khám tổng quát, sức khỏe…





Thứ Hai, 18 tháng 1, 2016

Ung thư cổ tử cung và những điều không thể bỏ qua

Ung thư cổ tử cung là căn bệnh ám ảnh của người phụ nữ, nguy cơ gây tử vong cao đã khiến nhiều người luôn đề phòng. Vậy dấu hiệu nhận biết ung thư cổ tử cung là gì ? 

Ung thư tử cung là sự tăng trưởng và gia tăng bất thường, không kiểm soát được của các tế bào nội mạc tử cung hoặc mô cơ. Ngoài các yếu tố hormone và bên ngoài góp phần gây ung thư tử cung, di truyền cũng đóng vai trò rất lớn. Khi phát hiện bị ung thư tử cung, người bệnh sẽ khó vượt qua cú sốc về tinh thần, thể chất và tình cảm. Dưới đây là những điều bạn cần biết về căn bệnh này.

Các yếu tố nguy cơ 
Một số phụ nữ có nguy cơ cao hơn so với những người khác. Giai đoạn sau mãn kinh, tăng sản nội mạc tử cung, vô sinh, có kinh sớm, huyết áp cao, béo phì, di truyền, hội chứng buồng trứng đa nang, thực hiện liệu pháp thay thế hormon estrogen là những yếu tố nguy cơ phổ biến của ung thư tử cung. Phụ nữ bị những tình trạng này là những người dễ bị ung thư tử cung.

Triệu chứng 


Xuất huyết âm đạo bất thường, tiết dịch âm đạo nhiều hơn bình thường, đau khi tiểu tiện, đau khi giao hợp, đau bụng tập trung ở vùng chậu là những triệu chứng phổ biến nhất của ung thư tử cung. Vì vậy, những người có nguy cơ nên đi kiểm tra thường xuyên.

Chẩn đoán 

Ung thư tử cung được chẩn đoán qua khám phụ khoa, siêu âm và sinh thiết. Bước quan trọng đầu tiên của chẩn đoán là đánh giá các triệu chứng lâm sàng. Sau đó, chẩn đoán từng bước phụ thuộc vào quy trình của mỗi bệnh viện. Sinh thiết được coi là xét nghiệm xác nhận. Ngoài ra, phân tích mô học cũng sẽ giúp xác định giai đoạn của ung thư.

Điều trị 

Lựa chọn điều trị chính hiện nay là phẫu thuật cắt bỏ tử cung, hóa trị, liệu pháp hormone và xạ trị. Phương pháp điều trị phụ thuộc vào giai đoạn, loại ung thư và đáp ứng của bệnh nhân với các cách điều trị khác nhau. Điều trị ung thư ở giai đoạn sớm có thể làm tăng thời gian sống thêm.

Tiên lượng 

Bệnh nhân có tiên lượng tốt hơn nếu được điều trị trong giai đoạn sớm. Ngoài ra, chẩn đoán phụ thuộc vào loại ung thư. Nếu ung thư di căn sang các cơ quan lân cận, cần điều trị tích cực hơn để cải thiện cơ hội sống thêm.

Kiểm soát bệnh 


Kiểm soát bệnh cần có sự nỗ lực hỗ trợ của các bác sĩ, bạn bè và người thân trong gia đình. Làm yên lòng và giữ niềm tin cho bệnh nhân là điều rất quan trọng. Thực hành yoga hoặc thiền được coi là ý tưởng hay để giữ vững tinh thần và khiến cho việc điều trị hiệu quả hơn. Hiểu biết về ung thư tử cung là rất quan trọng để phòng bệnh. Ngoài ra, điều này sẽ giúp chẩn đoán bệnh ở giai đoạn sớm, đảm bảo điều trị sớm.

Không những thế bạn có thể xem thêm ung thu mau ac tinhbieu hien cua benh ung thu gan, tại trang khamodau.yduc.vn – Trang chuyên cung cấp những kiến thức về ung thu mau ac tinh, bieu hien cua benh ung thug an.



Thứ Sáu, 15 tháng 1, 2016

Biện pháp phòng ngừa ung thư vòm họng

Mỗi ngày, chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan đến bệnh ung thư vòm họng . Ung thư vòm họng không phải là bệnh lý lây nhiễm, tuy nhiên có một số yếu tố nguy cơ gây bệnh có thể lây nhiễm hoặc ảnh hưởng đến các thành viên trong gia đình.

Đối với các thành viên trong gia đình, việc cùng chung chế độ ăn uống, sinh hoạt như ăn mặn, ăn đồ ăn lên men …vv có thể là nguy cơ gây bệnh.

Một nghiên cứu cho thấy: một số người bị bệnh ung thư vòm họng có khoảng 30 gen nội sinh – bình thường chúng ở trạng thái “nghỉ ngơi”, chỉ khi có một yếu tố cảm ứng tác động vào thì chúng mới hoạt động và làm tăng nguy cơ ung thư.
Đối với sinh hoạt vợ chồng, quan hệ tình dục qua đường miệng có thể lây truyền virut HPV là một trong số những nguyên nhân gây ung thư vòm họng ngoài virut EBV.

Bệnh ung thư vòm họng có lây lan không ?

Bên cạnh đó, người ta cũng cho rằng thuốc lá cũng là một trong những nguyên nhân chính không chỉ gây ra bệnh ung thư vòm họng mà còn các bệnh ung thư khác cộng thêm yếu tố môi trường xung quanh ngày nay ngày càng bị ô nhiễm, khói bụi thải ra quá nhiều. Khi hít khói bụi này các tạp chất độc hại tiềm ẩn lâu ngày trong cổ họng gây nên các căn bệnh về đường họng trong đó có ung thư vòm họng.

Biện pháp phòng ngừa ung thư vòm họng


Biện pháp nào hiện này vẫn chưa có. Nhưng dưới đây là những biện pháp chị có thể tham khảo để phòng ngừa bệnh:
-Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, có chế độ ăn uống, làm việc,học tập, sinh hoạt hợp lý để nâng cao sức khỏe.-Không hút thuốc lá, uống rượu bia cũng như các chất kích thích khác.
-Hạn chế ăn các thức ăn khô hoặc bị ôi thiu như cá khô, thịt thiu và hạn chế ăn đồ ăn chiên đi chiên lại nhiều lần
-Hạn chế ăn các thức ăn lên men như dưa muối, cà muối.
-Điều trị sớm những viêm nhiễm ở đường mũi họng.
-Thăm khám sức khỏe định kỳ 3-6 tháng/lần để kịp thời phát hiện các dấu hiệu bệnh và được sự tư vấn của các bác sĩ.

Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm dấu hiệu nhận biết ung thư cổ tử cungnguyen nhan benh ung thu xuong tại khamodau.yduc.vn. Trang chuyên cung cấp những kiến thức bổ ích về dấu hiệu nhận biết ung thư cổ tử cung, nguyên nhân bệnh ung thư xương,…..

Thứ Năm, 14 tháng 1, 2016

Những nguyên nhân gây bầm tím dưới da

Bạn thường xuyên thấy tay chân mình có vết bầm sau khi ngủ dậy mà không hề biết…… nguyên nhân gây ra. Sau đó bạn tự nhủ rằng “ ma cỏ” cắn. Tuy nhiên vết bầm tím này chính là tình trạng xuất huyết dưới da, là một chấn thương da phổ biến hoặc kết quả của các mạch máu vận chuyển máu qua lại giữa tim, các mô và cơ quan khác của cơ thể bị vỡ do tổn thương hay suy yếu, hồng cầu thoát ra khỏi thành mạch và gây nên các mảng bầm đen, vàng, xanh dương. 
Vết bầm không rõ nguyên nhân cũng có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư máu ( Ảnh: Boldsky)

Dưới đây là những nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da: 

Bệnh tiểu đường là nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da
Bạn nên đi khám bác sĩ ngay khi thấy những vết bầm tím vì có thể cơ thể bạn đang chảy máu mao mạch nội bộ bởi các mạch máu quá yếu. Đây là dấu hiệu nhận biết của bệnh tiểu đường.

Tập thể dục quá sức là nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da

Bạn vì muốn mau chống có thân hình đẹp mà tập thể dục quá sức, quá mạnh đối với trọng lượng và sức lực cố định của cơ thể, có thể vô tình làm tổn thương mình mà không hề hay biết. Tập thể dục cũng gây nhiều áp lực cho các cơ bắp dẫn đến 'bùng nổ' mạch máu nhỏ gây ra vết bầm.

Lão hóa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da

Khi có tuổi, quá trình cơ thể sản xuất collagen giảm và lớp mỡ bảo vệ da bị mất. Sau tuổi 60, cơ thể có thể xuất hiện các vết bầm tím không lý do.

Nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da là do rối loạn máu

Người mắc bệnh máu khó đông, máu không đông, chảy máu kéo dài sẽ xuất hiện các vết bầm tím dù va chạm nhỏ nhất. Điều này thật sự rất nguy hiểm nếu bạn để tình trạng này kéo dài. Hãy đi khám bác sĩ để được điều trị kịp thời.

Dùng thuốc quá liều là nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da
Một số thuốc khi dùng vượt quá liều như aspirin, thuốc tránh thai, steroid…, có thể gây ra những vết bầm trên da không rõ nguyên nhân.

Nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da là bệnh da liễu

Đối với tình trạng này, máu sẽ rỉ từ các mao mạch nhỏ dẫn đến hàng nghìn vết bầm tím nhỏ, có thể gây ngứa.

Thiếu vitamin C


Vitamin C rất quan trọng trong việc chữa lành vết thương và hình thành collagen. Việc thiều vitamin này là nguyên nhân dẫn đến những vết bầm tím dưới da do những mạch máu nhỏ bị vỡ, dẫn đến bầm tím.

Không chỉ vậy bạn có thể tìm hiểu thêm dau hieu nhan biet benh ung thu vucách phòng chống ung thư tại khamodau.yduc.vn. Trang chuyên cung cấp những kiến thức bổ ích về các cách phòng chống ung thư, dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư vú, các gói khám sức khỏe, khám bệnh tổng quát…

Thứ Tư, 13 tháng 1, 2016

Ung thư giai đoạn cuối có những biểu hiện gì

Khi chẩn đoán ở giai đoạn cuối, ung thư không thể chữa khỏi, nhưng với sự trợ giúp và chăm sóc y tế có thể giúp bệnh nhân đối phó với cơn đau, các triệu chứng khác đi kèm một cách tốt hơn.

Bài viết sau sẽ chia sẻ cho các bạn một số biểu hiện của ung thư ở giai đoạn cuối và các cách phòng chống ung thư hiệu quả


Nếu bệnh nhân suy nghĩ tích cực thì tình trạng bệnh ung thư ở giai đoạn cuối sẽ được cải thiện đáng kể( hình minh họa)

Bệnh ung thư trong giai đoạn cuối, tế bào tăng trưởng bất thường và lan truyền với mức độ nhanh. Cơ thể trải qua rất nhiều thay đổi vật lý. Một số chúng được đề cập như dưới đây:
Mất ý thức
Khó khăn trong việc thức dậy khi đang ngủ.
Thay đổi trong hơi thở.
Chân, bàn chân, cánh tay và bàn tay lạnh..
Hơi thở trở nên rõ hơn.
Mất kiểm soát bàng quang.
.Ngủ nhiều.
Bồn chồn khi cử động
Khó khăn trong việc nuốt thức ăn.

2. Những thay đổi về mặt cảm xúc trong giai đoạn cuối của bệnh ung thư.

Một người đang phải đối phó từng phút với căn bệnh gây tử vong này, cũng sẽ trải qua một số thay đổi cảm xúc:
Có một số người dừng chiến đấu với tình trạng bệnh của họ và chấp nhận số phận, chờ đợi cuộc sống kết thúc. Những người này không còn muốn giao tiếp với người khác, và dành thời gian cho cầu nguyện.
Số khác có xu hướng tức giận, sợ hãi, và thậm chí cả bạo lực trong những ngày cuối cùng của ung thư.
Do những thay đổi hóa học trong cơ thể và não, bệnh nhân có thể hét lên, hoặc trở nên bạo lực.

Bạn có thể tham khảo thêm kiến thức về Nhận biết ung thư máu ác tính trên trang khamodau.yduc.vn Trang cung cấp nhiều kiến thức về cách nhận biết ung thư máu ác tính và cách chữa trị.

Thứ Hai, 11 tháng 1, 2016

10 thực phẩm kiêng đối với người ung thư

Dưới đây một số nhóm thực phẩm ăn uống người mắc bệnh ung thư cần kiêng kị để có cách phòng chống ung thư hiệu quả.

1. Nhóm thịt đỏ người ung thư nên kiêng:
Người ung thư không nên ăn thịt đỏ 

Tất cả các loại thịt của động vật có màu đỏ như lợn, bò, trâu, cừu, ngựa, dê, đà điểu, chó, mèo v.v… đều không nên ăn.

2. Các thực phẩm chế biến sẵn người ung thư không nên ăn:

Thịt đóng hộp, các đóng hộp, hambuger, thịt nguội, xúc xích, thịt xông khói, v.v…. đều không được ăn.

3. Nhóm đồ uống có chất kích thích người ung thư nên tránh xa:

Bia, rượu, các loại nước ngọt đóng chai đều không nên dùng

4. Nhóm Thủy hải sản người ung thư nên kiêng:


Không được ăn lươn và trạch, còn lại các loại khác đều có thể ăn bình thường. Không được ăn đầu cá.

5. Nhóm thịt gia cầm người ung thư nên kiêng:

Có thể ăn gà, vịt, ngan, ngỗng, chim và trứng. Nhưng không được ăn đầu (đầu gà, đầu ngỗng, v.v…)

6. Nhóm đường – sữa người ung thư nên tránh xa:

Tất các các chế phẩm được làm từ đường và sữa đều phải ngừng, như sữa, sữa chua, bánh, kẹo, v.v… Sữa đậu nành tươi (là loại mà các gia đình tự ngâm đậu tự xay) thì uống được, tuy nhiên sữa đậu nành do các nhà máy sữa chế biến đóng hộp cũng không được dùng.

7. Người ung thư không nên ăn nhiều Hoa quả:

Hai loại quả Cam và Quýt không được ăn, còn lại có thể ăn tất cả các loại khác, kể cả loại quả ngọt như nhãn, chuối, v.v…

8. Thức ăn lên men người ung thư không nên ăn:
Người ung thư không nên ăn thức ăn lên men 

Các thử nghiệm trên động vật cho thấy chất lên men gây ung thư rất mạnh. Không nên dùng nhiều dưa muối, thịt ngâm, thịt muối, giăm-bông.

9. Thức ăn nướng người ung thư nên kiếng:

Thức ăn nướng bị nghi ngờ là yếu tố gây ung thư. Những người dùng nhiều thức ăn nướng lửa có nguy cơ mắc ung thư nhiều hơn do quá trình nướng tạo ra formol – chất gây ung thư như ung thư vòm họng, ung thư dạ dày….

10. Cà phê đậm người ung thư nên tránh xa:

Là loại thức uống mà người bệnh ung thư không nên dùng, đặc biệt là những trường hợp bị ung thư bàng quang, tuyến tụỵ…

Bạn có thể xem thêm thêm thông tin biểu hiện của bệnh ung thư gan tại http://khamodau.yduc.vn/bieu-hien-cua-benh-ung-thu-gan/Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư vú http://khamodau.yduc.vn/dau-hieu-nhan-biet-benh-ung-thu-vu/.Trang cung cấp nhiều kiến thức về biểu hiện của bệnh ung thư gan, dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư vú và cách điều trị

Thứ Năm, 7 tháng 1, 2016

Những tác nhân dẫn đến ung thư

Ung thư hiện nay không còn là căn bệnh hiếm gặp như trước đây, 90% các bệnh nhân mắc ung thư là do duy trì các thói quen có hại trong một thời gian dài. Loại bỏ 7 tác nhân gây ung thư thường gặp là cách phòng chống ung thư hiệu quả.
1. Thuốc lá là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư
Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư (hình minh họa) 

Trong tổng số các loại ung thư ở người như ung thư vòm họng, phổi, thanh quản, thực quản, tụy… thì có tới 30% nguyên nhân dẫn tới ung thư là hút thuốc lá. Trong khói thuốc có hơn 70 loại hóa chất độc hại khác nhau có thể gây ung thư. Đặc biệt có 43 chất đã được chứng minh gây ung thư như: niken, cadmium, benzopyren…

Những người không hút thuốc nhưng sống cùng người hút và hít phải khói thuốc lá cũng có nguy cơ mắc bệnh liên quan đến hút thuốc lá như chính người hút, dặc biệt là phụ nữ và trẻ em.

2. Lạm dụng rượu bia là nguyên nhân gây ung thư

Đa số mọi người biết uống nhiều rượu, bia không có lợi cho sức khỏe nhưng ít người biết rằng nó cũng có thể làm tăng nguy cơ gây ung thư. Nó là nguyên nhân gây nhiều loại ung thư như ung thư vòm họng, thanh quản, vú… Tỷ lệ mắc ung thư gan ở nam giới cao thứ 3 sau ung thư phổi và dạ dày- nguyên nhân chính là do xơ gan vì sử dụng rượu bia quá mức.

3. Dinh dưỡng độc hại là nguyên nhân gây ung thư

Chế độ ăn nhiều mỡ động vật, ít chất xơ làm tăng nguy cơ mắc ung thư đại-trực tràng và vú. Các chất bảo quản, nhuộm màu thực phẩm có nguồn gốc hóa học; chất trung gian chuyển hóa và sinh ra từ thực phẩm bị nấm mốc lên men cũng là nguyên nhân gây ra nhiều loại ung thư đường tiêu hóa như ung thư dạ dày, gan, đại tràng

Gạo và lạc là 2 loại thực phẩm dễ bị nấm mốc Aspergilllus flavus xâm nhiễm và tiết ra một loại chất độc là afatoxin gây ung thư gan nguyên phát.Thị hun khói, cá muối, dưa muối, cà muối, nhất là dưa khú có nhiều muối nitrat, nitrit là các chất gây ung thư thực quản và dạ dày.

4. Ô nhiễm môi trường chính là nguyên nhân gây ung thư

Ô nhiễm môi trường là nguyên nhân gây ung thư (hình minh họa) 

Hóa chất bảo vệ thực vật- thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ dùng phổ biến trong nông nghiệp Ở nước ta là yếu tố nguy cơ gây ung thư vú và một số loại ung thư khác. Chất độc màu da cam cũng là yếu tố nguy cơ tiềm ẩn gây nhiều bệnh ung thư.

Hóa chất sử dụng trong công nghiệp gây ra khoảng 2-8% trong tổng số các loại ung thư.

5. Các tác nhân vật lý là nguyên nhân gây ung thư

Trong y học và một số ngành khoa học Bức xạ ion hóa như tia X, các chất phóng xạ dùng có khả năng gây tổn thương gene và sự phát triển tế bào. Tác động của tia phóng xạ gây ung thư phụ thuộc vào tuổi, liều lượng tiếp xúc và cơ quan bị tiếp xúc. Cơ quan nhạy cảm với tia phóng xạ là tuyến giáp và tủy xương.

Tia cực tím có trong ánh sáng mặt trời là tác nhân gây ung thư da. Những người phải làm việc ngoài trời thường xuyên nếu thiếu phương tiện che nắng có nguy cơ bị ung thư da cao hơn người bình thường.

6. Tác nhân virus, vi khuẩn là nguyên nhân gây ung thư


Nguyên nhân gây ung thư gan nguyên phát là Virus viêm gan B . Virus gây u nhú ở người – HPV cũng là nguyên nhân gây đến 70% ung thư cổ tử cung ở phụ nữ. Virus này lây truyền qua đường tình dục.

Vi khuẩn Helicobacter khá phổ biến ở Việt Nam là loại vi khuẩn có vai trò quan trọng gây viêm loét dạ dày-tá tràng và ung thư dạ dày.

7. Lối sống lười vận động là nguyên nhân gây ung thư


Theo Tổ chức Y tế Thế giới,nguyên nhân gây ra 21-25% trường hợp ung thư vú và ung thư ruột là ít vận động thể lực.

Vận động thể lực tạo con người một sức khỏe tốt, hạn chế được bệnh tật, kéo dài tuổi thọ. Đối với bệnh ung thư, nhiều nghiên cứu khẳng định vận động thể lực là yếu tố quan trọng góp phần phòng chống các bệnh ung thư.

Vì thế, ung thư không phải do một mà có rất nhiều nguyên nhân tùy theo mỗi loại ung thư. Hút thuốc và chế độ dinh dưỡng không hợp lý là 2 nhóm nguyên nhân quan trọng nhất, gây ra nhiều loại ung thư nhất. Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây ung thư là biện pháp phòng bệnh hiệu quả, đơn giản và kinh tế nhất trong chiến lược phòng chống ung thư ở mọi quốc gia.

Không những thế bạn có thể tham khảo thêm ung thu mau ac tinhbieu hien cua benh ung thu gan, tại trang khamodau.yduc.vn – Trang chuyên cung cấp những kiến thức về ung thu mau ac tinh, bieu hien cua benh ung thu gan và thông tin vê các gói khám tổng quát, gói khám sức khỏe nữa nhé.

Thứ Ba, 5 tháng 1, 2016

Ung thư não do nguyên nhân nào

Nếu biết được nguyên nhân, triệu chứng của bệnh ung thư não có thể giúp người bệnh nhận biết và phát hiện sớm với các dấu hiệu mà mình đang mắc phải và có hướng điều trị thích hợp. 

Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết và nguyên nhân của bệnh ung thư não: 

Những dấu hiệu thường gặp nhất của bệnh ung thư não :
Ung thư não gây ra những cơn đau đầu (hình minh họa) 

· Đau đầu, nhất là vào buổi sáng và đỡ dần trong ngày có thể là dấu hiệu ung thư não

· Co giật,Buồn nôn hoặc nôn

· Buồn ngủ

· Yếu hoặc mất cám giác ở tay hoặc chân

· Mất thăng bằng khi đi lại

· Cử động nhãn cầu bất thường hoặc thay đổi thị giác

· Thay đối tính cách hoặc trí nhở

· Thay đổi ngôn ngữ

Những triệu chứng này có thể do ung thư não gây ra tuy nhiên cũng có thể do các bệnh khác gây ra. Nhưng để chắc chắn bạn hãy đến gặp bác sĩ.

Nguyên nhân gây ra bệnh ung thư não:

Ung thư não rất nguy hiểm (hình minh họa) 

Nguyên nhân gây ra bệnh ung thư não chưa được xác định. Các nhà nghiên cứu đang cố gắng giải quyết vấn đề này. Cơ bội tìm ra các cách phòng chống càng lớn nếu họ càng tìm hiểu được nhiều về các nguyên nhân gây ra ung thư não . Bác sĩ không thể giải thích tại sao người này bị ung thư não còn những người khác lại không bị, những các nhà nghiên cứu cho rằng không ai bị lây ung thư não từ một người khác. Ung thư não không phải là bệnh truyền nhiễm. Tuy vậy các khối u não có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, các nghiên cứu cho thấy ở hai nhóm tuổi thứ nhất là trẻ em từ 3 đến 12 tuổi; nhóm thứ hai là ở nguời lớn từ 40 đến 70 tuổi thì chúng phổ biến nhất.

Thứ Sáu, 1 tháng 1, 2016

Thực phẩm giúp mắt khỏe và ngăn ngừa ung thư mắt

Ung thư mắt  là bệnh hiếm gặp nhưng bạn cũng đừng chủ quan, hãy tìm hiểu một số thực phẩm giúp bổ mắt và ngăn ngừa ung thư mắt hiệu quả.

Cá hồi giúp ngăn ngừa ung thư mắt

Cá hồi ngăn ngừa ung thư mắt(hình minh họa) 

Trong cá hồi có những chất dinh dưỡng có lợi giúp sáng mắt, bảo vệ võng mạc và ngăn ngừa mù lòa. Axit béo Omega-3 trong cá hồi còn giúp bảo vệ độ ẩm thiết yếu của mắt và ngăn chặn bệnh thoái hóa điểm vàng. Để phòng bệnh ung thư mắt Các chuyên gia ý tế khuyên nên ăn cá hồi ít nhất hai lần một tuần

Cà rốt rất tốt để ngừa bệnh ung thư mắt


Cà rốt giúp ngăn chặn ung thư mắt 

Trong cà rốt chứa rất nhiều Thành phần dinh dưỡng beta-caroten và chất chống ôxy hóa, giúp ngăn ngừa các bệnh thoái hóa mắt như đục thủy tinh thể và bệnh võng mạc. Đồng thời, cà rốt còn là thực phẩm tốt nhất giúp giác mạc khỏe mạnh và ngăn ngừa quáng gà.

Quả việt quất phong ngừa ung thư mắt

Quả việt quất giúp cho đôi mắt khỏe mạnh nhờ thành phần chống oxy hóa, chống viêm.Trong việt quất cũng chứa Chất dinh dưỡng các vasoprotective và rhodopsin có tác dụng tái tạo tế bào, tăng thị lực cho mắt. Chất anthocyanins có trong quả việt quất có thể hỗ trợ cơ thể ngăn ngừa tắc nghẽn động mạch, kiểm soát huyết áp.

Khoai lang phòng chóng ung thư mắt

Thành phần của khoai lang chứa nhiều vitamin A rất tốt cho đôi mắt, cải thiện thị lực. Vitamin A có lợi cho người bị đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng và tăng nhãn áp. Khoai lang rất giàu kali, chất xơ và beta carotene có công dụng ngăn chặn nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virus gây ra. Vì thế, trong việc phòng và ngăn ngừa bệnh ung thư mắt nó được coi là thực phẩm vàng.

Ớt phòng chống ung thư mắt tốt


Chất dinh dưỡng trong ớt rất giàu vitamin A và C, B6. Vitamin A duy trì thị lực. Vitamin C bảo vệ mắt chống lại bệnh đục thủy tinh. Vitamin B6 cũng như beta carotene, lycopene, lutein, zeaxanthi, có lợi cho mắt. Nhưng,chỉ nên ăn từ 1 đến 2 quả mỗi ngày , không nên ăn quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến dạ dày.

Quả óc chó có thể phòng ngừa bệnh ung thư mắt


Óc chó giúp phòng chống ung thư mắt

Loại quả này chứa rất nhiều axit béo omega-3, kẽm, vitamin, chất dinh dưỡng cũng như chất chống oxy hóa có công dụng kháng viêm, giúp đôi mắt sáng, khỏe.

Bơ phòng chống ung thư mắt hiệu quả

Là loại trái cây chứa lutien ngăn ngừa sự thoái hóa điểm vàng, bệnh đục nhân mắt, nhất là ở người cao tuổi. Các chất dinh dưỡng khác có trong bơ như vitamin C, vitamin E, vitamin B6, beta carotene tốt cho thị lực, giúp đôi mắt sáng, khỏe mỗi ngày.

Bông cải xanh giúp ngăn ngừa ung thư hiệu quả

Bông cải xanh rất giàu chất dinh dưỡng như vitamin B2 và các loại dưỡng chất giúp ngăn chặn tình trạng đục tinh thể. Thiếu vitamin có thể gây ra nhạy cảm với ánh sáng, mệt mỏi mắt, mờ mắt và viêm. lựa chọn tuyệt vời để ngăn chặn và phòng ngừa tình trạng này . Bông cải xanh chứa Các chất Phyto, Lutien và Zeaxanthin chống oxy hóa, bảo đảm sức khỏe của mắt và duy trì thị lực, nhất là với người cao tuổi.

Dâu tây loại thực phẩm phòng ung thư mắt

Là loại quả có hàm lượng vitamin C rất cao, giúp bảo vệ đôi mắt khỏe mạnh và kháng viêm tốt. Chất chống oxy hóa có trong dâu tây giúp ngăn ngừa sự khô mắt, thoái hóa điểm vàng cũng như các khuyết tật về thị giác. Vì vậy mà dâu tây cũng được coi là thực phẩm vàng cho đôi mắt khỏe mạnh.

Chocolate đen hiệu quả trong việc ngăn ngừa ung thư mắt

Trong chocolate đen có chứa Chất chống oxy hóa như flavonol có mặt giúp tăng lưu lượng máu đến võng mạc.Thường xuyên Ăn thực phẩm có flavonol là một trong những cách phòng và tránh ung thư mắt hiệu quả.

Rượu vang đỏ giúp phòng ung thư mắt

Rượu vang chứa nhiều hợp chất flavonol rất tốt cho mắt và tốt cho tim mạch. Nhưng, không nên lạm dụng quá nhiều rượu vang, điều đó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Cà phê và trà giúp ngăn ngừa ung thư mắt 

Cà phê và trà giúp giảm khô mắt. Nhưng cũng không nên lạm dụng cà phê, trà vừa phải để tránh những tác dụng phụ khác.

Đậu đen giúp ngăn ngừa ung thư mắt

Đậu đen là thực phẩm chứa nhiều kẽm, khoáng chất cần thiết cho võng mạc cũng như duy trì các mạch máu ở nhãn cầu mắt. Kẽm giúp ngăn ngừa tình trạng mất thị lực cũng như đục thủy tinh thể ở mắt.

Bạn có thể tham khảo thêm ung thu mau ac tinhbiêu hien cua benh ung thu gan trên trang khamodau.yduc.vn nữa nhé. Trang chuyên cung cấp nhiều kiến thức về nhận biết ung thu mau ac tinh, bieu hien cua benh ung thu gan và các gói khám sức khỏe…